Dạ thế là cũng chưa có câu trả lời thuyết phục ạ các bác? Tại người ta hỏi tớ, mà tớ ứ biết trả lời sao
Dạ thế là cũng chưa có câu trả lời thuyết phục ạ các bác? Tại người ta hỏi tớ, mà tớ ứ biết trả lời sao
Nhất tự vi sư , bán tự vi sư
---
1st Version:
Anyone who teaches me one word - even half a word - is still my teacher.
2nd Version:
Even he who teaches me the smallest bit can still be called my teacher
Please correct my grammar as you see fit. Much appreciated!
Nhất tự vi sư , bán tự vi sư
---
1st Version:
Anyone who teaches me one word - even half a word - is still my teacher.
2nd Version:
Even he who teaches me the smallest bit can still be called my teacher
Please correct my grammar as you see fit. Much appreciated!
Nhất tự vi sư , bán tự vi sư
---
1st Version:
Anyone who teaches me one word - even half a word - is still my teacher.
2nd Version:
Even he who teaches me the smallest bit can still be called my teacher
Please correct my grammar as you see fit. Much appreciated!
Như bác English-learner nói, "thứ bốn" (thứ tự) có được dùng nhưng rất ít so với "thứ tư". Thực ra 2 cái này nghĩa như nhau, chẳng qua do thói quen rồi nên dùng "thứ tư", dùng "bốn" ở đây thấy có vẻ "quê mùa", không biết tại sao nữa. Còn về ngày thì chỉ có "thứ tư" thôi, khi này nó được dùng như một từ định danh.
"Tư" là dạng biến thể của "tứ" - từ Hán-Việt có nghĩa là bốn. Khi nói "tư" thì nhẹ hơn "tứ" (do bỏ bớt dấu sắc), hơn nữa là chịu ảnh hưởng tương đồng của "hai" và "ba" (cùng là thanh ngang). "Ngã tư" (và một số cụm từ khác) cũng là 1 dạng tương tự "thứ tư" mà từ "tư" lấn lướt "bốn" và dùng thay thế hẳn. Thấy thế cũng thú vị, nhưng chỉ hơi dị ứng với cái kiểu mấy đài truyền hình (như VTV) hay đọc mười tư (14-hiếm), hăm tư (24) độ; năm hai tê bốn, sáu-hai-năm-tư (biển số 52T4 - 6254)... Rõ ràng ở đây chỉ có số "bốn" chứ không có số "tư".
Về cách gọi: Anh Hai, anh Ba, anh Tư... thì không chỉ có người Nam, mà người Bắc và Trung cũng có nhưng ít hơn hẳn, hơn nữa họ còn gọi thêm anh cả.
Với VN thì "thứ hai" là ngày đầu tuần vì chữ quốc ngữ có ảnh hưởng ban đầu qua các giáo sĩ Bồ Đào Nhà, Ý. Với tiếng Anh, tiếng Pháp thì thấy họ lấy "chủ nhật". Với Trung Quốc, thì không phải "chủ nhật" mà cũng chẳng phải "thứ hai", họ gọi là "Xingqi Yi" - tức là 'thứ nhất' đấy, có thể xem tương đương với "thứ hai" của VN.
Last edited by Rạng; 03-02-2010 at 06:42 PM.
Nhất tự vi sư , bán tự vi sư
---
1st Version:
Anyone who teaches me one word - even half a word - is still my teacher.
2nd Version:
Even he who teaches me the smallest bit can still be called my teacher
Please correct my grammar as you see fit. Much appreciated!
Đúng là cách giải thích thuyết phục thật, nhưng mà tại sao lại phải thắc mắc nhỉ? vốn dĩ phải có những điểm đặc biệt như vậy mới tạo nên ngôn ngữ Việt giàu đẹp độc nhất vô nhị, hơn nữa, không chỉ có "tư" hay "bốn" mà trong tiếng việt còn vô vàn những thứ đặc biệt khác khiến người ta phải thắc mắc
Đây là một câu hỏi rất khó, tại hạ phải cân nhắc mãi mới dám nói, chắc còn sai nhiều.
Chắc chắn một điều nó bắt nguồn từ chữ "tứ" của âm Hán nếu căn cứ theo chữ Nôm. Gọi là "tư" chắc có lẽ là do thổ âm (như kiểu phát âm của người Quảng Đông hay Phúc Kiến...) nhưng nếu đọc là tứ chắc cũng không sai.
Một lý do nữa là người phương Nam thương thiên về các âm vần bằng vì theo khoa học cổ thì nó "có hậu" hơn, như kiểu câu kết của các câu đối, thơ văn...
Không hiểu nói như vậy nghe ổn không?