Originally Posted by
Qinshi
Theo Chung để ý thì ở miền nam càng ngày càng ít có phân biệt các phụ âm đầu như: ch/tr, s/x v.v...
Ở miền nam và miền trung, các phụ âm cuối: -n, -t, -ch đã biến đổi và hợp hoá với -ng, -c, -t (ngoại trừ khi nằm sau ê hoặc i).
Thanh hỏi và ngã hợp lại trong 2 miền trung & nam. Lý do là vì hồi xưa (trước năm ~600 sau công nguyên) tiếng Việt chưa có thanh nào cả! Các âm thanh được ra đời là do sự biến mất của một vài phụ âm đầu như kl-, tl-, bl-, ml-, hl-, sl- và phụ âm cuối như -s, -x, -l, -h.
From what I have noticed nowadays southerners are less likely to distinguish initial consonants such as: ch/tr, s/x etc...
In the south and centre of VN, the final consonants: -n, -t, -ch have merged with -ng, -c, -t (except for when it is preceded by an ê or i).
The tones hỏi and ngã have merged in the central and southern regions. The reason for this is because in the past (before about ~600 AD) Vietnamese did not have any tones! The tones developed as a result of the loss of certain consonants both initial and final such as kl-, tl-, bl-, ml-, hl-, sl- and -s, -x, -l, -h.