Warning: preg_replace(): The /e modifier is deprecated, use preg_replace_callback instead in ..../includes/class_bootstrap.php(430) : eval()'d code on line 456
Sự đặc trưng và khác biệt giữa 3 giọng bắc, trung, nam VN
Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 15

Thread: Sự đặc trưng và khác biệt giữa 3 giọng bắc, trung, nam VN

  1. #1
    Junior Member
    Join Date
    May 2010
    Posts
    23

    Default Sự đặc chưng và khác biệt giữa 3 giọng bắc, trung, nam VN

    Các bạn biết gì về sự đặc chưng và khác biệt giữa 3 giọng nói miền bắc, trung & nam?

    What do you guys know about the uniquenesses and differences between the northern, central and southern dialects?

    Trước tiên, và dĩ nhiên thì có những khác biệt không những về cách phát âm các nguyên âm và phụ âm, mà các âm thanh cũng được phát âm khác hẳn.

    For a start, and obviously there are differences in pronunciation of not just vowels and consonants, but even tones.

    Xin tha lỗi vì tiếng Việt của Chung vẫn còn yếu!
    Sorry for my poor Vietnamese!

    Mời các bạn thảo luận. Please feel free to discuss this interesting topic.
    Last edited by Qinshi; 07-19-2010 at 11:38 PM.

  2. #2
    Senior Member vietnamese4u's Avatar
    Join Date
    May 2009
    Posts
    583

    Default

    giọng miền Nam thanh, miền Trung nặng, miền Bắc líu lo
    ngoài ra còn 1 số kiểu nói đặc trưng cho mỗi vùng, vd: quõ trời wơi (miền trung), ối zồi ôi (miền bắc), chời ơi (miền nam)

    hope that helps )

  3. #3
    Junior Member
    Join Date
    May 2010
    Posts
    23

    Default

    Theo Chung để ý thì ở miền nam càng ngày càng ít có phân biệt các phụ âm đầu như: ch/tr, s/x v.v...

    Ở miền nam và miền trung, các phụ âm cuối: -n, -t, -ch đã biến đổi và hợp hoá với -ng, -c, -t (ngoại trừ khi nằm sau ê hoặc i).

    Thanh hỏi và ngã hợp lại trong 2 miền trung & nam. Lý do là vì hồi xưa (trước năm ~600 sau công nguyên) tiếng Việt chưa có thanh nào cả! Các âm thanh được ra đời là do sự biến mất của một vài phụ âm đầu như kl-, tl-, bl-, ml-, hl-, sl- và phụ âm cuối như -s, -x, -l, -h.

    From what I have noticed nowadays southerners are less likely to distinguish initial consonants such as: ch/tr, s/x etc...

    In the south and centre of VN, the final consonants: -n, -t, -ch have merged with -ng, -c, -t (except for when it is preceded by an ê or i).

    The tones hỏi and ngã have merged in the central and southern regions. The reason for this is because in the past (before about ~600 AD) Vietnamese did not have any tones! The tones developed as a result of the loss of certain consonants both initial and final such as kl-, tl-, bl-, ml-, hl-, sl- and -s, -x, -l, -h.
    Last edited by Qinshi; 07-19-2010 at 11:50 PM.

  4. #4
    Senior Member Baristan's Avatar
    Join Date
    Feb 2010
    Posts
    248

    Default

    Quote Originally Posted by Qinshi View Post
    Theo Chung để ý thì ở miền nam càng ngày càng ít có phân biệt các phụ âm đầu như: ch/tr, s/x v.v...

    Ở miền nam và miền trung, các phụ âm cuối: -n, -t, -ch đã biến đổi và hợp hoá với -ng, -c, -t (ngoại trừ khi nằm sau ê hoặc i).

    Thanh hỏi và ngã hợp lại trong 2 miền trung & nam. Lý do là vì hồi xưa (trước năm ~600 sau công nguyên) tiếng Việt chưa có thanh nào cả! Các âm thanh được ra đời là do sự biến mất của một vài phụ âm đầu như kl-, tl-, bl-, ml-, hl-, sl- và phụ âm cuối như -s, -x, -l, -h.

    From what I have noticed nowadays southerners are less likely to distinguish initial consonants such as: ch/tr, s/x etc...

    In the south and centre of VN, the final consonants: -n, -t, -ch have merged with -ng, -c, -t (except for when it is preceded by an ê or i).

    The tones hỏi and ngã have merged in the central and southern regions. The reason for this is because in the past (before about ~600 AD) Vietnamese did not have any tones! The tones developed as a result of the loss of certain consonants both initial and final such as kl-, tl-, bl-, ml-, hl-, sl- and -s, -x, -l, -h.
    Xin hỏi là bạn đã nghe được giọng gốc của miền Nam, cũng như miền Trung và miền Bắc chưa?



    àh thêm nữa là ở miền Nam thì phân biệt rất rõ hai phụ âm ch và tr nha bạn.( Ngoại trừ tỉnh Bến Tre và một số tỉnh miền Tây thì họ không nói được tr và r).
    vd: Về Bến Te ăn bánh táng ngồi ngắm tăng (thay vì: Về Bến Tre ăn bánh tráng ngồi ngắm trăng) hay cá gô ( thay vì cá rô).

    Mà nói về giọng nói 3 miền thì nhiều vấn đề lắm. Tại vì ở mỗi vùng miền nó lại chia ra thành những vùng nhỏ hơn có giọng nói và cách phát âm khác hơn nữa.
    Last edited by Baristan; 07-20-2010 at 01:57 PM.
    Khác biệt là lợi thế. Tự tin là sức mạnh. Mơ ước là thành công.

  5. #5
    Junior Member
    Join Date
    May 2010
    Posts
    23

    Default

    Quote Originally Posted by Baristan View Post
    Xin hỏi là bạn đã nghe được giọng gốc của miền Nam, cũng như miền Trung và miền Bắc chưa?
    Đương nhiên là rồi, nhưng muốn biết ý kiến của các bạn Chung thích sưu tầm về ngôn ngữ học, nhất là về tiếng Việt và các thứ tiếng của Trung Hoa.



    Có lẽ là vì Chung lớn lên ở nước ngoài cho nên cách viết tiếng Việt của Chung thiếu sót khá nhiều. Đúng ra là Chung viết theo Chung biết thay vì theo Chung để ý.

    Sorry again for my bad Vietnamese! I was born and raised overseas so my Vietnamese is quite bad!
    Last edited by Qinshi; 07-20-2010 at 01:25 PM.

  6. #6
    Senior Member Baristan's Avatar
    Join Date
    Feb 2010
    Posts
    248

    Default

    Quote Originally Posted by Qinshi View Post
    Đương nhiên là rồi, nhưng muốn biết ý kiến của các bạn Chung thích sưu tầm về ngôn ngữ học, nhất là về tiếng Việt và các thứ tiếng của Trung Hoa.



    Có lẽ là vì Chung lớn lên ở nước ngoài cho nên cách viết tiếng Việt của Chung thiếu sót khá nhiều. Đúng ra là Chung viết theo Chung biết thay vì theo Chung để ý.
    Vậy cho mình hỏi thêm là bạn nói giọng miền nào vậy?
    Khác biệt là lợi thế. Tự tin là sức mạnh. Mơ ước là thành công.

  7. #7
    Junior Member
    Join Date
    May 2010
    Posts
    23

    Default

    Quote Originally Posted by Baristan View Post
    Vậy cho mình hỏi thêm là bạn nói giọng miền nào vậy?
    Quê ba của em thì ở Cần Thơ, còn má của em thì ở Sóc Trăng. Cả hai đều lớn lên ở miền Tây nhưng đã từng sống ở SG. Sở dĩ thì em nói giọng miền Tây.

    "Em queeng bỏ gô dô gổ"! Tuy nhiên, khi nói chuyện với người ở vùng khác thì thường phân biệt r-g, s-x, ch-tr cho nó dễ hiểu hơn hihi. Em vẫn cố gắng càng ngày càng tiến bộ tiếng Việt của em. Ở nước ngoài, nhất là ở nước Úc - giữa thế hệ trẻ hiếm có ai biết tiếng Việt tới một trình độ cao.

    -------------------------------------------

    Theo sự tò mò của em, thì em nghĩ rằng âm d- đầu hồi xưa phát âm đúng là theo cách miền trung & nam ngày nay là /j/ giống giống như chữ yes trong tiếng Anh. Xin minh hoạ như sau:

    Một số lượng khá nhiều của tự vựng tiếng Việt được tồn tại ngày nay đều được vay nhập từ tiếng Hán (nhất là vào thời nhà Đường của Trung Hoa). Một phân nửa hoặc hơn của tự vựng tiếng Việt là từ tiếng Hán. Trong đó, các từ Hán-Việt được viết theo chữ quốc ngữ bằng chữ d- đầu đều được phát âm theo đa số các phương ngôn của Trung Hoa như /j/ tức là "y" trong tiếng Anh. Ví dụ: [chữ Hán, pinyin (tiếng quan thoại), jyutping (tiếng quảng đông), chữ quốc ngữ].
    *Theo cách phiên âm tiếng quảng đông, chữ j- phát âm như chữ y- trong tiếng Anh & tiếng quan thoại.

    演 - yan3 - jin2 - diễn (biểu diễn)
    樣 - yang4 - jeung6 - dạng (hình dạng)
    用 - yong4 - jung6 - dụng (sử dụng)
    羊 - yang2 - jeung4 - dương (con cừu/trừu)
    遊 - you2 - jau4 - du (du lịch)
    Last edited by Qinshi; 07-20-2010 at 02:12 PM.

  8. #8
    Senior Member dewdrops's Avatar
    Join Date
    Apr 2009
    Location
    Melbourne
    Posts
    349

    Default

    giọng Bắc =giống người Bắc ..khó chịu ..chữ nào ra chữ đó phát âm phải đúng ..chính tả phải đúng luôn ..

    giọng Nam =giống người Nam ..relaxed..easy going ..
    nên chính tả không đúng ..

    lầm lẫn giữa các dấu ..hỏi ngã ..

    v và gi ..và d..
    anh dẫn em vô giường/vườn ..pronounced the same way

    or tai and tay tây ..all pronounced the same.. or s and x..same..no idea..

    I should know because I married a Nam Kỳ ..hehehe it is quite hilarious to hear him teach the kids Viet..hehehe

    lỗ sounds like lổ ..ehhehe

    giọng Trung =líu lo như chim hót ..không có hiểu mấy ..

    Qinshi vì dân Úc gốc Việt mostly là Nam Kỳ ..ehehhe
    Last edited by dewdrops; 07-16-2011 at 11:36 AM.
    Tóc mai sợi vắn sợi dài
    Lấy nhau chẳng đặng thương hoài nghìn năm

  9. #9
    Junior Member
    Join Date
    Nov 2009
    Posts
    15

    Default

    Quote Originally Posted by Qinshi View Post
    Theo sự tò mò của em, thì em nghĩ rằng âm d- đầu hồi xưa phát âm đúng là theo cách miền trung & nam ngày nay là /j/ giống giống như chữ yes trong tiếng Anh. Xin minh hoạ như sau:

    Một số lượng khá nhiều của tự vựng tiếng Việt được tồn tại ngày nay đều được vay nhập từ tiếng Hán (nhất là vào thời nhà Đường của Trung Hoa). Một phân nửa hoặc hơn của tự vựng tiếng Việt là từ tiếng Hán. Trong đó, các từ Hán-Việt được viết theo chữ quốc ngữ bằng chữ d- đầu đều được phát âm theo đa số các phương ngôn của Trung Hoa như /j/ tức là "y" trong tiếng Anh. Ví dụ: [chữ Hán, pinyin (tiếng quan thoại), jyutping (tiếng quảng đông), chữ quốc ngữ].
    *Theo cách phiên âm tiếng quảng đông, chữ j- phát âm như chữ y- trong tiếng Anh & tiếng quan thoại.

    演 - yan3 - jin2 - diễn (biểu diễn)
    樣 - yang4 - jeung6 - dạng (hình dạng)
    用 - yong4 - jung6 - dụng (sử dụng)
    羊 - yang2 - jeung4 - dương (con cừu/trừu)
    遊 - you2 - jau4 - du (du lịch)
    Mình thấy suy đoán của bạn thiếu điểm tựa (thiếu cơ sở).
    - Những từ Hán-Việt với 'd' thì trong tiếng quan thoại là 'y', tiếng Quảng Đông là 'j'. Nhưng làm sao biết từ gốc thời đó dùng pphụ âm đầu nào? So với tiếng miền Trung, tiếng miền Nam thì tiếng miền Bắc thuộc loại phát âm rõ ràng, ổn định; một loạt từ gốc Hán được nhập vào cách đây hàng ngàn năm, nếu mà chỉ loanh quanh ở cái đồng bằng Bắc Bộ thì khả năng thay đổi sẽ thấp hơn. Cũng có thể tiếng quan thoại và Quảng Đông không còn giữ được âm gốc thì sao!?
    - Nếu 'd' Hán-Việt xưa phát âm giống 'j' thì những từ có 'd' không là Hán-Việt như "da, dày, dí, dàng, dễ,.." (có trước những từ Hán-Việt) sẽ phát âm thế nào?
    - Cứ giả sử là 'd' Hán-Việt bị thay đổi từ 'j' thì đâu là lí do thay đổi? Thay đổi lúc nào?

    Nói về nét đặc trưng của ngôn ngữ 3 miền, giọng Bắc, Trung, Nam thì:
    Trước hết phải nói rằng ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội, do đó gắn liền với cuộc sống con người qua từng thời kì. Con người ta sống thế nào thì ngôn ngữ thế đó!
    - Tiếng miền Bắc, như đã nói, có tính rõ ràng, ổn định. Từ thời Hùng Vương, thời Bắc thuộc cho đến tận ngày nay thì nơi đây vẫn đất chật, người đông, đậm đặc văn hoá, rất khó pha loãng. Trước những tác động và cái mới mẻ từ bên ngoài thì khó tiếp nhận hơn. Nói tiêu cực thì gọi là bảo thủ. Mặc dù đồng bằng Bắc Bộ không lớn lắm so với cả miền Bắc (ngoài Bắc cũng có rất nhiều dân tộc, vùng đồi núi rừng rú cũng rất rộng) và cả nước nhưng tính chất trung tâm, nguồn gốc cốt lõi và truyền thống lâu đời giúp nó tồn tại ổn định hơn và duy trì ảnh hưởng tới các vùng miền khác. Tiếng Việt chuẩn là sự tổng hợp của tiếng 3 miền, trong đó lấy tiếng miền Bắc làm nền tảng.
    - Tiếng miền Trung thì phải nói là rất đa dạng, còn giữ được nhiều âm cổ (vì còn ở những vùng rừng núi, cách li, ít tiếp xúc). Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh, Huế, Quảng, Tây Nguyên, Chăm, ... mỗi nơi đều khác nhau chút ít, ngay như trong cùng một tỉnh cũng còn khác nhau nữa. Cũng dễ hiểu vì địa hình đa dạng, dân tộc đa dạng, mà văn hoá cũng đa dạng nốt (Đông Sơn-Đại Việt, Chăm, Sa Huỳnh, Tây Nguyên,... đủ cả).
    - Tiếng miền Nam thì có thể nói là pha trộn. Cơ bản là do lịch sử hình thành con người và vùng đất này muộn. Có sự pha trộn dân cư, văn hoá của người miền Trung, miền Bắc vào; người Chăm, người Khme gần kề; người Hoa các loại đi tới; và từ những người dân tộc bản địa khác ở nơi đây. Và ngay cả sau này thì sự cởi mở, tiếp nhận và ảnh hưởng từ tiếng Tây cũng dễ dàng hơn. Chẳng hạn: người miền Nam sẽ dễ học tiếng Tây (Anh, Pháp...) hơn là người miền Trung, miền Bắc. Các âm đầu /j/, /p/, /dz/ dễ tiếp nhận. Phát âm gió, lướt và nhẹ hơn. Nếu như tiếng miền Bắc nghe có vẻ "nghiêm túc", "hình sự" quá, tiếng miền Trung nghe rí reo "éo hiểu mô tê gì" thì tiếng miền Nam nghe lại rất "hài".

  10. #10
    Junior Member
    Join Date
    Jan 2012
    Posts
    1

    Default

    rạng ăn khu, lấy lằn mà ôn, nói ngất, tiếng Bác Hồ là chuẩn nhất (NGHỆ-TĨNH), giọng bắc tè tè chẳng có ngữ điệu, chửi bậy thì ngất trời, chuẩn chửi tục thì đang nghe được =)), vô học lại còn giả danh tri thức, lột truồng còn thích đeo nịt
    Last edited by park ji; 01-17-2012 at 10:11 PM.

Similar Threads

  1. dịch tiếng Trung Quốc
    By kien in forum General discussion
    Replies: 4
    Last Post: 03-12-2014, 10:35 AM
  2. Replies: 41
    Last Post: 04-08-2008, 09:08 PM

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •