Warning: preg_replace(): The /e modifier is deprecated, use preg_replace_callback instead in ..../includes/class_bootstrap.php(430) : eval()'d code on line 456
Tại sao lại là Việt Nam. - Page 5
Page 5 of 6 FirstFirst ... 3456 LastLast
Results 41 to 50 of 53

Thread: Tại sao lại là Việt Nam.

  1. #41
    hdungbeat
    Guest

    Default

    Cái tên Việt Nam người miền Nam đọc thành Diệt Nam, ngoài ra ý nghĩa của nó cũng không hay lắm nên nói đổi thì cũng có lý. Theo tôi nên đổi tên nước thành An Nam nghĩa là nước Nam an lành. Hoặc là Lạc Việt cũng được, những cái tên đó trong lịch sử cũng đã từng sử dụng.

  2. #42
    fanxoan
    Guest

    Default

    Quote Originally Posted by hdungbeat View Post
    Cái tên Việt Nam người miền Nam đọc thành Diệt Nam, ngoài ra ý nghĩa của nó cũng không hay lắm nên nói đổi thì cũng có lý. Theo tôi nên đổi tên nước thành An Nam nghĩa là nước Nam an lành. Hoặc là Lạc Việt cũng được, những cái tên đó trong lịch sử cũng đã từng sử dụng.
    Bác giả vờ không biết hay sao chứ, chữ "An Nam" vốn là của nhà Đường "ban" cho Việt Nam thời kỳ đó (An Nam đô hộ phủ) với ý "phương Nam an bình" - tức là đã được bình định bởi "thiên triều". Liên tiếp sau đó, các triều đại Trung Quốc đều gọi VN là "An Nam", bất chấp quốc hiệu của ta là gì!
    Đến thời Pháp thuộc, chữ "An Nam" của Trung Quốc lại được nước Pháp dùng lại cho VN. Nhiều người VN coi giai đoạn đó là thời kỳ ô nhục của dân tộc, nên chữ "An Nam" vì vậy mà cũng bị mang ý nghĩa tiêu cực, nhắc nhở đến một thời kỳ nô lệ.
    Đó không chỉ là ý kiến của một số cá nhân, mà còn là ý chí của nhà cầm quyền VN. Không rõ các bác có biết quán café Ân Nam ở Sài Gòn, nằm ở góc ggã tư Trương Định - Võ Thị Sáu, lúc trước vốn mang tên là An Nam, sau vì rắc rối với nhà cầm quyền nên phải đổi tên lại thành Ân Nam. Chung quy cũng vì cái tên "An Nam" mà thôi!

  3. #43

    Default

    Doc ca? 5 trang ve` van' de` nay` minh` thay' co' 2 truong` fai'.
    1 la` thien ve` muon' doi? ten Viet Nam thanh` 1 cai' ten nao` do' < vi` cho rang` cai' ten nay` la` do vua Tau` ban cho >
    2 la` thien ve` ly' giai? theo su? dia va` cau tu`
    Minh` co' lay' duoc 1 doan giai? thich ve` ten chu~ Viet Nam ben dien~ dan` khac'.Cac ban doc thu?.

    Theo như các cụ nhà Nho giải thích ngày xưa, thì chữ VIỆT dùng để chỉ Việt Nam, thuộc bộ Tẩu, và có chứa chữ Khuyển, tức là con chó. Chính vì cái chữ Tẩu, tức là chạy này, mà người ta suy ra là người Việt bị đuổi chạy từ Lưỡng Quảng (Quảng Đông, Quảng Tây) qua Việt Nam hiện tại. Còn chữ Khuyển vì nó là « đại hán », « khinh mình » coi mình như con chó, nên nó mới có chứ đó. Người ta cũng nói rằng trong các từ chỉ các dân tộc thiểu số ở bốn phương tám hướng trong chữ Hán, đâu đó nó đều có chứ « sâu bọ » gì trong đó.
    Cũng từ khoảng thế kỷ XV, khi thần tích Lạc Long Quân, được đưa vào chính sử, các cụ mới cho đất đai người Việt Nam lên tận hồ Động đình (Giang Tô, TQ). Rồi vạch ra một thần tích tổ tông lên tới Thần Nông, và từ đó suy ra là Việt Nam có 4000 năm lịch sử.
    Thực ra cái phương pháp này cũng là cách thức người Trung Quốc sử dụng để viết sử của họ, ví dụ việc đưa các thần tích Phục Hi – Nữ Oa, chim Hoàng điểu thời nhà Thương vào chính sử TQ. Độ chính xác đến mức nào , thì đối với cả sử VN (học theo phương pháp) hay sử Trung quốc (bịa đặt nguyên bản) , cũng không ai rõ.
    Chính vì Lạc Long Quân xuất thân từ hồ Động Đình, nên cái thuyết người Việt bị người Hán đuổi « tẩu tán » xuống phương Nam nghe càng có lý.

    Hiện nay, hình như trong chữ Hán cải biên (bắt đầu từ năm 1950), thì ở lục địa Trung quốc, người ta không dùng ký tự cũ nữa.Trong khi ở Đài loan vẫn dùng ký tự cũ. Vậy không rõ, trong chữ Hán hiện đại, chữ Việt người ta có bỏ chữ Khuyển trong đó không.

    Ông Bùi Nguyên Lộc, cũng có nói, ngoài chữ Việt bộ Tẩu, chỉ người Việt Nam, trong Hán tự còn hai chữ Việt nữa; Một chữ dùng chỉ nhóm Tầy-Thái, đây là chữ Việt có bộ Mễ (tức là lúa gạo), và một chữ Việt nữa trong đó có bộ Mã (tức là ngựa). Chữ Việt này dùng để chỉ người gốc Mã lai, đa đạo, mà trong các nghiên cứu về thiên di các tộc người hiện tại, người ta cho rằng người gốc Mã lai, đa đảo xuất phát thiên di từ Lưỡng quảng.
    Tôi không biết cái này đúng sai thế nào. Nhưng nếu những gì ông Bùi nói là đúng, thì người Tứ Xuyên, Hồ Nam (đất Thục, Sở trước đây) sẽ là người Việt bộ Mễ. Còn người ở Phúc Kiến hiện tại tức là Mân Việt cũ sẽ là người Việt bộ Mã.

    Thời hiện đại bây giờ, tức là các vị như Bùi Ngọc Thêm lại suy ra rằng chữ Việt có nghĩa là cái phủ việt, tức là cái rìu. Nhưng cho tới nay, không thấy có ai triết tự chữ Việt chỉ người Việt Nam có bộ « cái rìu » trong đó cả. Tôi thì hoàn toàn không biết gì về chữ Nho, để có thể nói là người ta có thể triết tự thế không ? Vì tôi nghĩ rằng ông Bùi ngọc Thêm chẳng hạn, có lẽ nhìn thấy cái rìu, là một đặc trưng của thời đồ đồng Đông Sơn mà suy diễn bắt triết tự chữ Hán như thế chăng.

    Trong thực tế, nếu có sự di dân vào Bắc bộ thì điều đó không có nghĩa là ở đây không có dân bản địa. Cái chữ Tẩu, đúng là có nghĩa chạy thật, nhưng chạy ở đâu, thế nào, có phải là chạy trốn người Hán không thì chưa chắc. Bằng chứng, thời Bắc thuộc, sử TQ không ghi là người ở Giao chỉ, Cửu chân « chạy trốn » đi đâu cả. Trong khi việc chạy trốn như thế không phải là hiếm. Ví dụ, việc người Chàm bỏ đi khi người Việt tiến tới (những người ở lại thì bị đồng hoá).
    Cái chứ chó cũng phải nghĩ lại. Vì có thể điều đó chỉ việc người Việt ăn thịt chó. Thói thường, khi một dân ngoại tộc nhìn một dân tộc khác, họ thường lấy cái đặc trưng mà họ không có để chỉ. Ăn thịt chó, thịt rắn, ếch, nhái... vốn là chuyện thường tình của người vùng nhiệt đới. Ở Quảng đông hiện tại người ta vẫn ăn thịt chó, và họ cũng được coi là có gốc Việt (như Việt nam).

    Chính vì cái chữ Việt chung cho Quảng Đông và Việt Nam này, mà nhà Thanh đã tráo vị trí của nó để phân biệt, vì sợ nhà Nguyễn đòi Lưỡng quảng. Trong thư xin quan hệ bang giao , Vua Gia Long tự xưng nước của mình là Nam Việt, trong đó định nghĩa rõ ràng đó là đất Đại Việt, Chăm pa, phù nam cũ. Sợ lẫn với Nam Việt là tên lịch sử của Quảng đông, nhà Thanh mới bắt đánh tráo chữ gọi là Việt Nam

  4. #44

    Default

    Quote Originally Posted by trailang1010 View Post
    Doc ca? 5 trang ve` van' de` nay` minh` thay' co' 2 truong` fai'.
    1 la` thien ve` muon' doi? ten Viet Nam thanh` 1 cai' ten nao` do' < vi` cho rang` cai' ten nay` la` do vua Tau` ban cho >
    2 la` thien ve` ly' giai? theo su? dia va` cau tu`
    Minh` co' lay' duoc 1 doan giai? thich ve` ten chu~ Viet Nam ben dien~ dan` khac'.Cac ban doc thu?.

    Theo như các cụ nhà Nho giải thích ngày xưa, thì chữ VIỆT dùng để chỉ Việt Nam, thuộc bộ Tẩu, và có chứa chữ Khuyển, tức là con chó. Chính vì cái chữ Tẩu, tức là chạy này, mà người ta suy ra là người Việt bị đuổi chạy từ Lưỡng Quảng (Quảng Đông, Quảng Tây) qua Việt Nam hiện tại. Còn chữ Khuyển vì nó là « đại hán », « khinh mình » coi mình như con chó, nên nó mới có chứ đó. Người ta cũng nói rằng trong các từ chỉ các dân tộc thiểu số ở bốn phương tám hướng trong chữ Hán, đâu đó nó đều có chứ « sâu bọ » gì trong đó.
    Cũng từ khoảng thế kỷ XV, khi thần tích Lạc Long Quân, được đưa vào chính sử, các cụ mới cho đất đai người Việt Nam lên tận hồ Động đình (Giang Tô, TQ). Rồi vạch ra một thần tích tổ tông lên tới Thần Nông, và từ đó suy ra là Việt Nam có 4000 năm lịch sử.
    Thực ra cái phương pháp này cũng là cách thức người Trung Quốc sử dụng để viết sử của họ, ví dụ việc đưa các thần tích Phục Hi – Nữ Oa, chim Hoàng điểu thời nhà Thương vào chính sử TQ. Độ chính xác đến mức nào , thì đối với cả sử VN (học theo phương pháp) hay sử Trung quốc (bịa đặt nguyên bản) , cũng không ai rõ.
    Chính vì Lạc Long Quân xuất thân từ hồ Động Đình, nên cái thuyết người Việt bị người Hán đuổi « tẩu tán » xuống phương Nam nghe càng có lý.

    Hiện nay, hình như trong chữ Hán cải biên (bắt đầu từ năm 1950), thì ở lục địa Trung quốc, người ta không dùng ký tự cũ nữa.Trong khi ở Đài loan vẫn dùng ký tự cũ. Vậy không rõ, trong chữ Hán hiện đại, chữ Việt người ta có bỏ chữ Khuyển trong đó không.

    Ông Bùi Nguyên Lộc, cũng có nói, ngoài chữ Việt bộ Tẩu, chỉ người Việt Nam, trong Hán tự còn hai chữ Việt nữa; Một chữ dùng chỉ nhóm Tầy-Thái, đây là chữ Việt có bộ Mễ (tức là lúa gạo), và một chữ Việt nữa trong đó có bộ Mã (tức là ngựa). Chữ Việt này dùng để chỉ người gốc Mã lai, đa đạo, mà trong các nghiên cứu về thiên di các tộc người hiện tại, người ta cho rằng người gốc Mã lai, đa đảo xuất phát thiên di từ Lưỡng quảng.
    Tôi không biết cái này đúng sai thế nào. Nhưng nếu những gì ông Bùi nói là đúng, thì người Tứ Xuyên, Hồ Nam (đất Thục, Sở trước đây) sẽ là người Việt bộ Mễ. Còn người ở Phúc Kiến hiện tại tức là Mân Việt cũ sẽ là người Việt bộ Mã.

    Thời hiện đại bây giờ, tức là các vị như Bùi Ngọc Thêm lại suy ra rằng chữ Việt có nghĩa là cái phủ việt, tức là cái rìu. Nhưng cho tới nay, không thấy có ai triết tự chữ Việt chỉ người Việt Nam có bộ « cái rìu » trong đó cả. Tôi thì hoàn toàn không biết gì về chữ Nho, để có thể nói là người ta có thể triết tự thế không ? Vì tôi nghĩ rằng ông Bùi ngọc Thêm chẳng hạn, có lẽ nhìn thấy cái rìu, là một đặc trưng của thời đồ đồng Đông Sơn mà suy diễn bắt triết tự chữ Hán như thế chăng.

    Trong thực tế, nếu có sự di dân vào Bắc bộ thì điều đó không có nghĩa là ở đây không có dân bản địa. Cái chữ Tẩu, đúng là có nghĩa chạy thật, nhưng chạy ở đâu, thế nào, có phải là chạy trốn người Hán không thì chưa chắc. Bằng chứng, thời Bắc thuộc, sử TQ không ghi là người ở Giao chỉ, Cửu chân « chạy trốn » đi đâu cả. Trong khi việc chạy trốn như thế không phải là hiếm. Ví dụ, việc người Chàm bỏ đi khi người Việt tiến tới (những người ở lại thì bị đồng hoá).
    Cái chứ chó cũng phải nghĩ lại. Vì có thể điều đó chỉ việc người Việt ăn thịt chó. Thói thường, khi một dân ngoại tộc nhìn một dân tộc khác, họ thường lấy cái đặc trưng mà họ không có để chỉ. Ăn thịt chó, thịt rắn, ếch, nhái... vốn là chuyện thường tình của người vùng nhiệt đới. Ở Quảng đông hiện tại người ta vẫn ăn thịt chó, và họ cũng được coi là có gốc Việt (như Việt nam).

    Chính vì cái chữ Việt chung cho Quảng Đông và Việt Nam này, mà nhà Thanh đã tráo vị trí của nó để phân biệt, vì sợ nhà Nguyễn đòi Lưỡng quảng. Trong thư xin quan hệ bang giao , Vua Gia Long tự xưng nước của mình là Nam Việt, trong đó định nghĩa rõ ràng đó là đất Đại Việt, Chăm pa, phù nam cũ. Sợ lẫn với Nam Việt là tên lịch sử của Quảng đông, nhà Thanh mới bắt đánh tráo chữ gọi là Việt Nam
    Năm tôi học lớp 12 ông thầy dạy văn của tôi cũng giải thích gần y như bạn. Ông nói chữ VN hàm ý của Càn Long là "chó chạy về miền Nam" nhưng vì thấy nặng nề quá nên tôi không nêu ra đây, sợ nhiều người vì mặc cảm dân tộc mà phản đối. Nhưng ý của Càn Long theo thầy tôi là như vậy.
    Dĩ nhiên, cũng hiểu khi một ông vua ban tên cho người ta thì ông ta phải có ẩn ý, nhất là ông Càn long không phải là ông vua tầm thường.

  5. #45
    chucxin
    Guest

    Default

    hình như Trung Hoa không có nghĩa là bông hoa..... từ Hán Việt là "hoa" nhưng viết ra chữ Hán thì khác với chữ "hoa" trong từ bông hoa.

    华 là "Hoa" của Trung Hoa
    花 là bông hoa...

  6. #46

    Default

    chu~ Hoa trong Trung Hoa dung' la` ko fai? bong hoa ma` no' co' nghia~ la` anh' sang' ,anh' sang' ruc ro~,pho^n` hoa,vinh hoa.ve` y' nghia~ cai' ten Trung Hoa hay Trung Quoc' theo toi thay' co' le~ la` nguoi` Tau` ho cho rang` minh` la` trung tam nen moi' dat ten nhu vay vi` Trung Hoa cung~ co' nghia~ la` trung tam cua? anh' sang' cua? van minh cung~ nhu Trung Quoc' co' nghia~ la` quoc' gia trung tam ko biet' co' dung' ko< Thong cam? vi` ko co' fong tieng' Viet >

  7. #47

    Default

    Quote Originally Posted by trailang1010 View Post
    chu~ Hoa trong Trung Hoa dung' la` ko fai? bong hoa ma` no' co' nghia~ la` anh' sang' ,anh' sang' ruc ro~,pho^n` hoa,vinh hoa.ve` y' nghia~ cai' ten Trung Hoa hay Trung Quoc' theo toi thay' co' le~ la` nguoi` Tau` ho cho rang` minh` la` trung tam nen moi' dat ten nhu vay vi` Trung Hoa cung~ co' nghia~ la` trung tam cua? anh' sang' cua? van minh cung~ nhu Trung Quoc' co' nghia~ la` quoc' gia trung tam ko biet' co' dung' ko< Thong cam? vi` ko co' fong tieng' Viet >
    Có người nói chữ Hoa trong cái tên Trung Hoa là "bông hoa ở trung tâm". chữ Hoa này có lẽ là chữ Hoa thời cổ, tức là không phải tiếng Hán mà là tiếng TQ xưa, trước thời Hán. Sở dĩ người ta gọi tiếng Tàu là tiếng Hán vì bắt đầu từ thời Hán, thái bình thịnh trị hằng trăm năm nên nhà nước cải cách thống nhất lối viết lại như ngày nay ta thấy. Còn chữ gọi là chữ Hán trước nhà Hán đúng hơn là chữ tượng hình của TQ chưa thống nhất. Ý tôi là vậy, có lẽ ai tinh thông về Hán học xưa mới trả lời rõ được.

  8. #48
    Junior Member
    Join Date
    Sep 2008
    Posts
    22

    Default

    đây vốn là diễn đàn phiên dich Trung -Việt hay Việt- Trung, giờ đây lại trở thành bục giảng chánh trị của quý vị rồi. Việc đó cứ để các cụ công cao đức cả bàn bạc là được. mình mệt chi về việc này, hả?

  9. #49
    davie-tur
    Guest

    Default

    các bạn dựa vào lịch sử và chính trị nhiều wá, sao không dùng ngữ pháp để giải thích. Cách giải thích của mình hơi nhảm nhí 1 tí. Tiếng Quốc Ngữ chúng mình đang sử dụng thì ngữ pháp có phần giống Pháp văn(do người pháp thiết lập cho mình) nhưng lịch sử lại bị đô hộ bởi Hán nên ngôn ngữ là sự kết hợp giữa Hán-Pháp. Giống như từ thanh lâu(từ Hán Việt)= lầu xanh, hồng mao(Hán Việt)=tóc đỏ. Adj+n= n=adj. Các bạn nghĩ sao? An Nam=phương Nam an lành. Vậy còn Việt Nam? Việt=vượt trội, Việt Nam= nước Nam vượt trội, "Nam việt thường". Theo mình nghĩ từ Việt Nam có trước năm 1804 và do chính người VN nghĩ ra. Nếu từ Hán Việt thì nên hiểu theo kiểu adj+n. Chứ đừng nên hiểu là "Vượt trội hơn nước Nam". Do đó, tên VN là wá hay rùi! Đồng ý hông nè?

  10. #50

    Default

    Quote Originally Posted by davie-tur View Post
    các bạn dựa vào lịch sử và chính trị nhiều wá, sao không dùng ngữ pháp để giải thích. Cách giải thích của mình hơi nhảm nhí 1 tí. Tiếng Quốc Ngữ chúng mình đang sử dụng thì ngữ pháp có phần giống Pháp văn(do người pháp thiết lập cho mình) nhưng lịch sử lại bị đô hộ bởi Hán nên ngôn ngữ là sự kết hợp giữa Hán-Pháp. Giống như từ thanh lâu(từ Hán Việt)= lầu xanh, hồng mao(Hán Việt)=tóc đỏ. Adj+n= n=adj. Các bạn nghĩ sao? An Nam=phương Nam an lành. Vậy còn Việt Nam? Việt=vượt trội, Việt Nam= nước Nam vượt trội, "Nam việt thường". Theo mình nghĩ từ Việt Nam có trước năm 1804 và do chính người VN nghĩ ra. Nếu từ Hán Việt thì nên hiểu theo kiểu adj+n. Chứ đừng nên hiểu là "Vượt trội hơn nước Nam". Do đó, tên VN là wá hay rùi! Đồng ý hông nè?
    Khi nêu lên cái tên nước tôi không có ý gì về chính trị chỉ tại người đọc suy diễn thôi. Ý tôi là rằng Việt Nam là tên người nước ngoài đặt cho chúng ta chứ chúng ta không đặt được mỗi cái tên. Vua Đinh bộ Lĩnh tự đặt cho nước ta là Đại Cồ Việt chứ không cần phải nhờ người Tàu đặt giùm.
    Trở lại Việt Nam thì có nghĩa là "nước Nam vượt trội" chỉ là suy diễn theo ngôn ngữ tiếng Việt chứ không đi đến cái nghĩa gốc của người đặt cho nó. Nói như bác Quang thì có nghĩa như "nước Việt ở xa tít phía nam" nghe còn có lý vì bác Quang là người uyên thâm, hơn nữa người Tàu cho mình là dân tộc bậc nhất thế giới vậy thì một nước đã từng làm chủ VN cả 1000 năm lại chịu công nhận VN là nước xuất chúng. Nói chung nó nghĩa chính xác là gì thì tôi không biết có nhà sử học uy tín nào giải thích thuyết phục công chúng chưa?
    Người các nước trên thế giới khi giành được độc lập đều đổi tên cả chứ không muốn mang tên cũ do Tây phương đặt cho họ.

    Đây là ý kiến cá nhân thôi và tôi cũng muốn stop topic này ở đây, bàn luận như vậy cũng đủ rồi và cho thấy chẳng đi tới đâu.

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •