Warning: preg_replace(): The /e modifier is deprecated, use preg_replace_callback instead in ..../includes/class_bootstrap.php(430) : eval()'d code on line 456
Tiếng Việt Kì Lạ! - Page 4
Page 4 of 6 FirstFirst ... 23456 LastLast
Results 31 to 40 of 57

Thread: Tiếng Việt Kì Lạ!

  1. #31
    hai_nguyen_hacker
    Guest

    Default

    Thường thường tiếng Việt hay có những chữ hết sức độc đáo.
    Ví dụ từ "Nghiêng" có 7 vần. Thế có ai tìm được chữ nào lớn hơn 7 vần như từ "nghiêng" không?
    Thứ hai, khi bạn hỏi một ai đó về điều gì, nếu giữa người lớn và trẻ nhỏ thì câu trả lời là "dạ" hoặc "vâng ạ". Còn nếu là bạn bè thì gọi là "uhm" ( hãy đọc từ "uhm" để cảm nhận), nhưng một số lại gọi thay từ Ừ bằng từ "A^`"... Xin lỗi vì từ này không thể viết được, nếu bạn hình dung ra thì bạn có thể nói được, nhưng không thể viết được. Hãy đọc nó lên và suy nghĩ xem !

  2. #32

    Default

    Quote Originally Posted by hai_nguyen_hacker View Post
    Thường thường tiếng Việt hay có những chữ hết sức độc đáo.
    Ví dụ từ "Nghiêng" có 7 vần. Thế có ai tìm được chữ nào lớn hơn 7 vần như từ "nghiêng" không?
    Thứ hai, khi bạn hỏi một ai đó về điều gì, nếu giữa người lớn và trẻ nhỏ thì câu trả lời là "dạ" hoặc "vâng ạ". Còn nếu là bạn bè thì gọi là "uhm" ( hãy đọc từ "uhm" để cảm nhận), nhưng một số lại gọi thay từ Ừ bằng từ "A^`"... Xin lỗi vì từ này không thể viết được, nếu bạn hình dung ra thì bạn có thể nói được, nhưng không thể viết được. Hãy đọc nó lên và suy nghĩ xem !
    dethuong đã có một sai lầm lớn khi nói từ nghiêng có bảy vần !!!
    thật sự nó chỉ có một vần thôi đó là vần "iêng" hoặc hiêng. Như nó có bảy mẫu tự (letters). Sách tiếng Việt cũng gọi là bảy âm.
    Nên nhớ âm của tiếng Việt hiện nay qui định là âm của mẫu tự. Cho nên nói chữ tiếng có âm đầu là âm t và nó có vần iêng.
    Tương tự chữ ăn có âm đầu là ă.
    Nhắc lại cho nhớ chữ hát có âm đầu là h và có thanh là thanh sắc vần là vần at. Đây là phân tích một từ theo qui định ngữ pháp tiếng Việt hiện nay.

  3. #33
    Senior Member dethuong_x0x's Avatar
    Join Date
    Aug 2007
    Posts
    1,762

    Default

    Quote Originally Posted by english-learner View Post
    dethuong đã có một sai lầm lớn khi nói từ nghiêng có bảy vần !!!
    thật sự nó chỉ có một vần thôi đó là vần "iêng" hoặc hiêng. Như nó có bảy mẫu tự (letters). Sách tiếng Việt cũng gọi là bảy âm.
    Nên nhớ âm của tiếng Việt hiện nay qui định là âm của mẫu tự. Cho nên nói chữ tiếng có âm đầu là âm t và nó có vần iêng.
    Tương tự chữ ăn có âm đầu là ă.
    Nhắc lại cho nhớ chữ hát có âm đầu là h và có thanh là thanh sắc vần là vần at. Đây là phân tích một từ theo qui định ngữ pháp tiếng Việt hiện nay.
    Dạ bác ơi tớ có nói từ "nghiêng" có 7 vần đâu ạ
    Nhất tự vi sư , bán tự vi sư
    ---
    1st Version:
    Anyone who teaches me one word - even half a word - is still my teacher.
    2nd Version:
    Even he who teaches me the smallest bit can still be called my teacher

    Please correct my grammar as you see fit. Much appreciated!

  4. #34

    Default

    Quote Originally Posted by dethuong_x0x View Post
    Dạ bác ơi tớ có nói từ "nghiêng" có 7 vần đâu ạ
    Bac ay nham bac voi bac hacker o ben tren

  5. #35
    hai_nguyen_hacker
    Guest

    Default

    Quote Originally Posted by english-learner View Post
    dethuong đã có một sai lầm lớn khi nói từ nghiêng có bảy vần !!!
    thật sự nó chỉ có một vần thôi đó là vần "iêng" hoặc hiêng. Như nó có bảy mẫu tự (letters). Sách tiếng Việt cũng gọi là bảy âm.
    Nên nhớ âm của tiếng Việt hiện nay qui định là âm của mẫu tự. Cho nên nói chữ tiếng có âm đầu là âm t và nó có vần iêng.
    Tương tự chữ ăn có âm đầu là ă.
    Nhắc lại cho nhớ chữ hát có âm đầu là h và có thanh là thanh sắc vần là vần at. Đây là phân tích một từ theo qui định ngữ pháp tiếng Việt hiện nay.
    Vậy bác đã nghe đến 2 từ "đánh vần" bao giờ chưa?
    Lớp 1 ta đã học cách "đánh vần" một từ, hay hai từ...
    Ví dụ: "Học sinh" đánh vần là:" Học= o - cờ - óc--Hờ - óc - hóc - nặng- học.
    sinh= i-nhờ-inh--Sờ-inh-sinh~~>Học Sinh
    Tương tự cho từ "nghiêng" bác đánh vần ra sao: i-ê-ngờ-iêng--ngờ -iêng-nghiêng

    Nếu cứ như bác nói là từ "nghiêng" có một vần thì bác đánh vần như thế nào với từ này đây???
    Đừng nói rằng bác đánh vần theo kiểu iêng-ngờ-iêng-nghiêng nhé!
    Bác chú ý thêm: Từ "Hiêng" không hề có nghĩa trong tiếng việt hiện nay! và nó cũng không phải gọi là vần "hiêng"...
    (Từ "Hiêng" hiện nay đa số chỉ là một danh từ gọi tên người chứ nó chẳng nói lên nghĩa của từ này...)
    Last edited by hai_nguyen_hacker; 02-28-2009 at 01:09 AM.

  6. #36

    Default

    Ý quên vì topic của dethuong nên lộn ý của hacker qua de thuong xin lỗi.

    Theo như ngữ pháp tiếng Việt hiện nay thì âm khác với vần. Khi đánh vần thì có cả âm và vần nhưng người ta chỉ nói đánh vần cho gọn (cũng như món ăn không lẽ kể ra hết các loại gia vị ở trong đó à?)

    Tôi xin nhắc lại một từ cơ bản có vần, thanh và âm.
    Thí dụ: từ "tiếng" thì âm đầu là âm t, thanh là thanh ngang (vì không có dấu) vần là vần iêng
    còn từ nghiêng thì vần là vần iêng, âm đầu là ngh. Tiếng "nghĩ" có âm đầu cũng là ngh thanh là thanh ngã, vần là vần i. Còn tiếng "nghỉ" âm đầu là ngh thanh là thanh hỏi, vần là vần i

    Đây là qui định ngữ pháp khỏi bàn Ai thắc mắc thì phải hỏi mấy nhà ngữ âm học.

  7. #37
    hai_nguyen_hacker
    Guest

    Talking

    Quote Originally Posted by english-learner View Post
    Ý quên vì topic của dethuong nên lộn ý của hacker qua de thuong xin lỗi.

    Theo như ngữ pháp tiếng Việt hiện nay thì âm khác với vần. Khi đánh vần thì có cả âm và vần nhưng người ta chỉ nói đánh vần cho gọn (cũng như món ăn không lẽ kể ra hết các loại gia vị ở trong đó à?)

    Tôi xin nhắc lại một từ cơ bản có vần, thanh và âm.
    Thí dụ: từ "tiếng" thì âm đầu là âm t, thanh là thanh ngang (vì không có dấu) vần là vần iêng
    còn từ nghiêng thì vần là vần iêng, âm đầu là ngh. Tiếng "nghĩ" có âm đầu cũng là ngh thanh là thanh ngã, vần là vần i. Còn tiếng "nghỉ" âm đầu là ngh thanh là thanh hỏi, vần là vần i

    Đây là qui định ngữ pháp khỏi bàn Ai thắc mắc thì phải hỏi mấy nhà ngữ âm học.

    Bác nói rằng âm và vần khác nhau... điều này đúng!
    Nhưng bác có biết âm và vần khác nhau ở chỗ nào không?
    +"Vần" là những chữ khi ta đọc lên sẽ thấy có âm láy nhau. Thường thì nó được sử dụng trong thơ ca để tạo nên âm hưởng và giai điệu, tạo cảm giác thích thú cho người đọc.
    +"âm": Đơn vị phát âm ngắn nhất là âm tiết (syllable).
    Thế thì một từ khi ta ĐÁNH VẦN tức là phân tích cái vần đó ra. Điều này dễ dàng thôi, vì trong một từ, khi ta nhìn vào thì cũng đủ biết nó có bao nhiêu âm tiết rồi. Từ đó đánh vần ra cũng đơn giản thôi. Khác với món ăn, từ trong món ăn làm sao biết được đầy đủ các gia vị chứ??? Ví dụ này không gần với thực tế mà ta đang bàn đến bác ạ
    Còn việc bác nói chuyện thanh ngang, thanh sắc, thanh huyền...
    Nói về "Thanh" ta chia như sau:
    1. Thanh: Gồm Thanh Bằng và Thanh Trắc.
    a. Thanh Bằng: Là những tiếng hay chữ không có dấu (như: minh, lan, thanh, hoa...) và những tiếng hay chữ có dấu huyền (như: người, trời, tình, tiền...).
    b. Thanh trắc-Là những tiếng hay chữ có dấu sắc ( '} dấu hỏi ( ?) dấu ngã ( ~} và dấu nặng ( .). Ví dụ: lá, bát, tưởng, đỉnh, mũ, cũ, tự, trọ ...
    Từ "tiếng" của bác đưa ra ví dụ nó nằm về thanh trắc. Không phải là thanh ngang. Nếu như bác nói nếu nó không có dấu thì gọi là "tiêng" à... mà từ này thì cũng không có trong tiếng việt luôn!
    Cũng giống như "vần hiêng" mà bác "nói" trong từ "nghiêng" đấy!
    Câu cuối cùng của bác nói hơi huề vốn đấy! Bác có nhận thấy điều đó không? Nếu như dễ tìm và hỏi được các nhà "ngữ âm học" thường xuyên thì việc gì phải vào diễn đàn mà học hỏi ???
    Nếu tôi hỏi họ những vấn đề như thế, thì làm sao bác và tôi gặp nhau được???
    Cám ơn vì tất cả! Mục đích chỉ là học hỏi thôi!
    Last edited by hai_nguyen_hacker; 02-28-2009 at 10:18 PM.

  8. #38
    Junior Member
    Join Date
    Mar 2009
    Posts
    18

    Default Re: Tiếng Việt kì lạ

    Tiếng Việt là thứ tiếng có nhiều màu sắc:
    Xanh, xanh lè, xanh ngắt, xanh xao, xanh xanh...
    Đỏ, đỏ lòm, đỏ loẹt, đỏ tía, đỏ bừng, đỏ chót...
    Vàng, vàng vọt, vàng khè, vàng ệch, vàng vàng...
    Trắng, trắng bệch, trắng bong, trắng hếu, trắng trẻo, trăng trắng...

  9. #39
    Junior Member
    Join Date
    Mar 2009
    Posts
    18

    Default Re: Tiếng Việt kì lạ

    Tiếng Việt cũng là thứ tiếng nhiều âm thanh:
    Tiếng sáo: véo von, vi vu, vi vút, réo rắt...
    Tiếng bom đạn: đì đùng, đì đoành, đùng đoàng,ùng oàng...
    Và cũng gợi nhiều hình ảnh:
    Cao, cao kều cao ngỏng, cao lêu đêu, cao ngất ngưởng...
    Lùn, lùn tè, lùn tịt, lùn tụt, lùn lùn...
    Thế này mà dịch ra tiếng nước ngoài thì cũng khó đấy nhỉ ! " dịch là diêt" mà lại !

  10. #40
    Senior Member
    Join Date
    Sep 2009
    Posts
    594

    Default

    MO HOI MO KE
    nguoi ta co khuynh huong noi ngan gon, song o nhung cau ngan qua lai co khuynh huong them chut xiu cho khoi coc loc. day chi la mot trong nhieu truong hop la'y which goes with regulations very strictly.
    you can see that MO HOI MO KE, the first word is repeated after one word.
    hi' ha hi' hu?ng
    tha^.m tho` tha^.m thu.t
    ma^`n ri`nh ma^`n rang
    la`m thinh la`m thi't
    ha^.m ha` ha^.m hu.c

    here a rule goes

    if the second word bears an accent grave the fouth will goes with a dot beneath

    tha^.m tha tha^.m thu.t

    but,

    la^`m li` la^`m la`

    now

    tu?ng ta tu?ng tu?ng

    second goes diacriticless, fourth does with a hook

    but,

    li' la li' la'c
    ta'm ta ta'm ta'c

    study, hear and judge and find out the rule

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •