He who laughs last laughs longest.
Cười người hôm trước hôm sau người cười.
He who laughs last laughs longest.
Cười người hôm trước hôm sau người cười.
Cam on cac ban nhieu lam , vay la minh co tu* lie^.u cho bai viet cua minh roi, Thanks again, chuc cac ban vui ve
Làm ơn dịch giúp tớ :" Nhất tự vi sư , bán tự vi sư "
Nhất tự vi sư , bán tự vi sư
---
1st Version:
Anyone who teaches me one word - even half a word - is still my teacher.
2nd Version:
Even he who teaches me the smallest bit can still be called my teacher
Please correct my grammar as you see fit. Much appreciated!
Tớ tìm dc từ 1 file PDF http://www.viplok.org/viplok/Downloa...ndence_411.pdf
I believe you may have found another example
of the Vietnamese use of chữ Hán and Hán Việt formation
(i.e. Hán Việt) unfamiliar to the Chinese. I am indeed
surprised at the originality of the Vietnamese Hán Việt
eight-ideogram parallel phrase 一 字 爲 師 半 字 爲 師
nhất tự vi sư, bán tự vi sư [literally, “one – ideogram – be
– teacher, half – ideogram – be – teacher”]. This is
different from the six-ideogram parallel phrase, 一 字 師
半 字 師 nhất tự sư, bán tự sư [literally, “master of one
ideogram, master of half an ideogram”] in the Chinese
poetry tradition. The third and seventh ideograms 爲 vi in
Hán Việt change the meaning of the phrase. The
Confucian connotation is totally a Vietnamese “invention.”
This example seems to support the theory that Vietnamese
used Hán Việt ideograms and syntax in a different manner
than the Chinese.
Hãy làm những gì mình thích, đừng sống cuộc đời người khác áp đặt cho bản thân mình...
Chữ vi thì có nghĩa "là/làm". Trang 1296 Tự Ðiển Hán Việt của Trần Văn Chánh.
Theo tôi biết thì tiếng nôm hay dùng 2 chữ Hán, một cho nghĩa và một cho âm (tiếng VN). Khi người Tầu đọc họ sẽ không hiểu vì nguyên câu sẽ không có nghĩa, dù rằng mỗi chữ đều có trong tiếng Hán. Ai có cuốn Hồi Ký Một Ðời Người (quên tác giả) thì đem hỏi người Tầu coi. Người VN học tiếng Nôm thì biết nhưng người Tầu hoàn toàn không hiểu trừ khi mình nói học chỉ đọc cho nghĩa và bỏ chữ cho âm.
Cái lối dùng 2 chữ để diễn tả nghĩa và âm thì chắc người Tầu đã dùng trò này từ xưa rồi. Tôi lấy thí dụ này từ trong cuốn Nguồn Gốc Mã Lai Của Tiếng VN do Bình Nguyên Lộc.
Chữ [cái] nỏ trong tiếng tầu là kết hợp từ hai chữ cung (nghĩa) và nô (âm). Chữ nô từ nô bộc, nô tỳ, nô lệ. Theo Bình Nguyên Lộc thì người tầu bắt chươ'c cái nỏ từ dân gốc Mã Lai mà họ kếu là Ná, Pná (Phi Luật Tân) và dùng 2 chữ Hán để diễn tả dụng cụ mới này.
Rắc rối quá !
Vậy các bác dịch " 1 chữ là thầy nữa chữ cũng là thầy " giúp tớ với
Cảm ơn rất nhiều !
Nhất tự vi sư , bán tự vi sư
---
1st Version:
Anyone who teaches me one word - even half a word - is still my teacher.
2nd Version:
Even he who teaches me the smallest bit can still be called my teacher
Please correct my grammar as you see fit. Much appreciated!