Warning: preg_replace(): The /e modifier is deprecated, use preg_replace_callback instead in ..../includes/class_bootstrap.php(430) : eval()'d code on line 456

Warning: preg_replace(): The /e modifier is deprecated, use preg_replace_callback instead in ..../includes/class_bbcode.php on line 2958

Warning: preg_replace(): The /e modifier is deprecated, use preg_replace_callback instead in ..../includes/class_bbcode.php on line 2958
Bức xúc! - Page 2
Page 2 of 2 FirstFirst 12
Results 11 to 19 of 19

Thread: Bức xúc!

  1. #11
    Senior Member livelong's Avatar
    Join Date
    Sep 2007
    Posts
    245

    Default

    Quote Originally Posted by Quang View Post
    [*]Bức (蝠):(Danh từ chỉ một loại động vật) con dơi.[*]Bức (幅): Khổ rộng của tấm vải (từ này bây giờ dùng như 1 quán từ đặt trước những danh từ chỉ những mặt rộng).[*]Bức (逼):Gần tận nơi (như trong từ bức cận, bức trái (thúc trả nợ), bức bách) - Chật hẹp, hạn chế - Cưỡng chế, hạn chế bắt phải hành động không theo ý mình (một dạng của hạn chế).
    Tôi đồng ý với cái này (bức là cưỡng chế, bắt người khác hành động theo ý mình).
    Và tiện thể cho tôi hỏi Mr.Quang 1 chút. Người Tàu thường lấy hình ảnh con dơi để biểu tượng cho chữ PHÚC, rất tiếc vì computer của tôi không có font chữ Hoa nên không thấy được chữ bức. Tôi muốn hỏi sở dĩ người ta làm như vậy là vì cách viết của chữ Phúc giống với hình con dơi hay cách phát âm chữ Phúc giống chữ Bức (con dơi) hay cách viết 2 chữ này giống nhau?. Cảm ơn trước!
    I don't like English, I hate foreign language My English is very "banana" But I must use it So i want to learn English and I can teach Vietnamese for who need it
    my Y!M: chau_truong_sinh

  2. #12
    Senior Member Quang's Avatar
    Join Date
    Dec 2007
    Location
    Hà Nội
    Posts
    361

    Default

    Quote Originally Posted by livelong View Post
    ... Người Tàu thường lấy hình ảnh con dơi để biểu tượng cho chữ PHÚC, rất tiếc vì computer của tôi không có font chữ Hoa nên không thấy được chữ bức. Tôi muốn hỏi sở dĩ người ta làm như vậy là vì cách viết của chữ Phúc giống với hình con dơi hay cách phát âm chữ Phúc giống chữ Bức (con dơi) hay cách viết 2 chữ này giống nhau?. Cảm ơn trước!


    Tôi có một thú vui là được trả lời các câu hỏi hóc búa trong bất cứ lĩnh vực gì, vì thế nghe được câu hỏi này tôi rất vui. Xin phép được nói hơi dài để trả lời câu hỏi này. Nếu bạn chịu khó đọc, bạn sẽ hiểu thêm nhiều cách dùng chữ và chơi chữ của các nền văn hóa ảnh hưởng Hán ngữ.
    Chữ "bức" là con dơi cấu tạo từ hai bộ thủ (như chữ cái của ta) theo cách hội ý, đó là bộ "trùng" cho người đọc biết rằng chữ này dùng để chỉ một con vật nhỏ, và bộ (chứ không phải chữ) "phúc" để hình âm (đọc gần hoặc vần với chữ này). Nếu đọc rời thì thế này: trùng - phúc hoặc phúc- trùng (may mắn, hạnh phúc cứ đến nhiều lần, có khi hai lần một lúc). Họ cứ nói thế bất chấp chữ "trùng" là trùng lặp viết khác hẳn bộ "trùng", mà chữ "phúc" là may mắn không chỉ có bộ "phúc" mà có thêm bộ "thị". Miễn sao người ta nhìn vào đó và kêu lên :" Ơ kìa, phúc trùng!". Và dĩ nhiên, sòng bạc là nơi treo con dơi nhiều nhất.




    Chữ "bức" là con dơi.


    Trường hợp này cũng đúng với trường hợp chữ "phúc" viết lộn ngược treo ở cửa. Người Trung Quốc phát âm chữ "đảo" (là lộn ngược) và chữ "đáo" (đến, đến đây) như nhau. Truyện này có sự tích từ đời nhà Minh. Vào ngày Tết, một vị quan hay chữ viết chữ phúc rồi sai đầy tớ đem dán ở cửa. Anh này lười lại đùn đẩy cho một anh khác làm nhưng anh kia lại mù chữ nên treo ngược. Người đi qua cửa cứ chỉ trỏ nhau :"Ơ kìa, chữ phúc ngược" (Ô, phúc đảo). Ông này ở trong nhà cứ nghe thấy người ta nói :"Ơ, phúc đến đây kìa!" (Phúc đáo, vì "đảo" với "đáo" phát âm như nhau) thì mát ruột lắm, nghĩ thằng đầy tớ mát tay hay mình tốt phúc đây. Đến khi ra cửa mới biết nhưng ông chợt thấy hay, cứ để vậy. Về sau người ta cũng làm y như vậy.
    Chữ viết là công cụ để lưu trữ thông tin, tức là kiến thức. Cái đó làm cơ sở cho tri thức đảm bảo được tính kế thừa để phát triển. Vì vậy, UNESSCO đã định nghĩa một "nền văn minh" phải là một tập hợp quần thể sống có trao đổi và lưu trữ thông tin (tức là có chữ viết, không phải ta cứ sô-vanh mà nói quá lên "văn minh sông Hồng"). Và khi chữ viết đã tồn tại nó sẽ tự đẹp lên rất nhiều.

  3. #13
    Senior Member
    Join Date
    Jul 2007
    Location
    California
    Posts
    1,985

    Default Vocabulary & Grammar

    Quote Originally Posted by Quang View Post
    LtDra lại muốn khơi mào cho cuộc bút chiến về từ "thuần túy" hả?
    Bác Quang,
    Bác giỏi thực, "nị kỷ tó xui vậy?" Bác có quyên không trả lời question này nhé.
    Xin hỏi Mr. Quang, nhở trả lời giùm:
    Chữ Nôm: tiêng Việt
    Chữ Tàu: Có Quan Thoại, Hẹ, Quảng Đông, Phúc Kiến, Tiều Châu...
    Chữ Hán: dùng tiếng gì để nói? Nếu nói kiểu đi thi "thuộc danh như con vẹt" như ..."Ngã kim nhật tại tọa chi địa...." thì lam sao quan Tàu thơi đó hiểu???
    Thanks

  4. #14
    Senior Member livelong's Avatar
    Join Date
    Sep 2007
    Posts
    245

    Default

    Quote Originally Posted by Quang View Post
    Tôi có một thú vui là được trả lời các câu hỏi hóc búa trong bất cứ lĩnh vực gì, vì thế nghe được câu hỏi này tôi rất vui. Xin phép được nói hơi dài để trả lời câu hỏi này. Nếu bạn chịu khó đọc, bạn sẽ hiểu thêm nhiều cách dùng chữ và chơi chữ của các nền văn hóa ảnh hưởng Hán ngữ.
    Chữ "bức" là con dơi cấu tạo từ hai bộ thủ (như chữ cái của ta) theo cách hội ý, đó là bộ "trùng" cho người đọc biết rằng chữ này dùng để chỉ một con vật nhỏ, và bộ (chứ không phải chữ) "phúc" để hình âm (đọc gần hoặc vần với chữ này). Nếu đọc rời thì thế này: trùng - phúc hoặc phúc- trùng (may mắn, hạnh phúc cứ đến nhiều lần, có khi hai lần một lúc). Họ cứ nói thế bất chấp chữ "trùng" là trùng lặp viết khác hẳn bộ "trùng", mà chữ "phúc" là may mắn không chỉ có bộ "phúc" mà có thêm bộ "thị". Miễn sao người ta nhìn vào đó và kêu lên :" Ơ kìa, phúc trùng!". Và dĩ nhiên, sòng bạc là nơi treo con dơi nhiều nhất.




    Chữ "bức" là con dơi.


    Trường hợp này cũng đúng với trường hợp chữ "phúc" viết lộn ngược treo ở cửa. Người Trung Quốc phát âm chữ "đảo" (là lộn ngược) và chữ "đáo" (đến, đến đây) như nhau. Truyện này có sự tích từ đời nhà Minh. Vào ngày Tết, một vị quan hay chữ viết chữ phúc rồi sai đầy tớ đem dán ở cửa. Anh này lười lại đùn đẩy cho một anh khác làm nhưng anh kia lại mù chữ nên treo ngược. Người đi qua cửa cứ chỉ trỏ nhau :"Ơ kìa, chữ phúc ngược" (Ô, phúc đảo). Ông này ở trong nhà cứ nghe thấy người ta nói :"Ơ, phúc đến đây kìa!" (Phúc đáo, vì "đảo" với "đáo" phát âm như nhau) thì mát ruột lắm, nghĩ thằng đầy tớ mát tay hay mình tốt phúc đây. Đến khi ra cửa mới biết nhưng ông chợt thấy hay, cứ để vậy. Về sau người ta cũng làm y như vậy.
    Chữ viết là công cụ để lưu trữ thông tin, tức là kiến thức. Cái đó làm cơ sở cho tri thức đảm bảo được tính kế thừa để phát triển. Vì vậy, UNESSCO đã định nghĩa một "nền văn minh" phải là một tập hợp quần thể sống có trao đổi và lưu trữ thông tin (tức là có chữ viết, không phải ta cứ sô-vanh mà nói quá lên "văn minh sông Hồng"). Và khi chữ viết đã tồn tại nó sẽ tự đẹp lên rất nhiều.
    Wow! ếch xào lăn! Thank Mr.Quang
    I don't like English, I hate foreign language My English is very "banana" But I must use it So i want to learn English and I can teach Vietnamese for who need it
    my Y!M: chau_truong_sinh

  5. #15
    Senior Member LtDra's Avatar
    Join Date
    Oct 2007
    Posts
    1,938

    Default

    Quote Originally Posted by livelong View Post
    Wow! ếch xào lăn! Thank Mr.Quang
    nhâm nhâm mmm m... thèm thịt ếch quá ...

    Thấy mấy chữ viết của Mr. Quang tự nhiên Ltdra nhớ bài hát "Ông đồ già"

    Vào đây nghe nhạc cho buồn chơi

    Mỗi năm hoa đào nở
    Lại thấy ông đồ già
    Bày mực tàu, giấy đỏ
    Bên phố đông người qua

    Bao nhiêu người thuê viết
    Tấm tắc ngợi khen tài
    Hoa tay thảo những nét
    Như phượng múa, rồng baỵ

    Nhưng mỗi năm, mỗi vắng
    Người thuê viết nay đâu
    Giấy đỏ buồn không thắm
    Mực đọng trong nghiên sầu

    Ông đồ vẫn ngồi đấy
    Qua đường không ai hay
    Lá vàng rơi trên giấy
    Ngoài trời mưa bụi baỵ

    Năm nay hoa đào nở
    Không thấy ông đồ xưa
    Những người muôn năm cũ
    Hồn ở đâu bây giờ?

    Vũ Đình Liên
    Last edited by LtDra; 12-07-2007 at 10:55 PM.
    Thất bại lớn nhất của đời người là tự đại
    Đáng thương nhất của đời người là tự ti.
    Tự đại + Tự ti = thất bại đáng thương nhất

  6. #16
    Senior Member unnamed's Avatar
    Join Date
    Aug 2007
    Posts
    458

    Default

    Quote Originally Posted by LtDra View Post
    nhâm nhâm mmm m... thèm thịt ếch quá ...
    ech thi lam mon gi cha ngon. hix. them thit cho qua di.

  7. #17
    Senior Member Quang's Avatar
    Join Date
    Dec 2007
    Location
    Hà Nội
    Posts
    361

    Default ...toàn chiến hữu cả...

    Quote Originally Posted by MANH NGUYEN View Post
    Bác Quang,
    Bác giỏi thực, "nị kỷ tó xui vậy?" Bác có quyên không trả lời question này nhé.
    Xin hỏi Mr. Quang, nhở trả lời giùm:
    Chữ Nôm: tiêng Việt
    Chữ Tàu: Có Quan Thoại, Hẹ, Quảng Đông, Phúc Kiến, Tiều Châu...
    Chữ Hán: dùng tiếng gì để nói? Nếu nói kiểu đi thi "thuộc danh như con vẹt" như ..."Ngã kim nhật tại tọa chi địa...." thì lam sao quan Tàu thơi đó hiểu???
    Thanks

    Có chiến hữu nào ở Hà Nội không, Quang này xin mời vài ly. Thịt ếch thì Quang biết những nơi ngon nhất Thăng Long thành, thịt cầy cũng vậy, nếu Quang này đích thân vào bếp mới là nhất. Mấy thứ đó vào rồi nói chuyện chữ nghĩa mới "tao nhã" (tính cả "hảo tửu" vào đó nữa).
    Nhưng vẫn không quên trả lời Manh Nguyen.
    Cái chuyện ngôn ngữ tầu ô nó phức tạp lắm. Ngày xưa mỗi vùng nói một phách (tham khảo truyện "Phong Thần"), sau đó Tần Doanh Chính bực mình mới bắt viết giống nhau (thư đồng văn) cho bọn ít học nó chết bớt đi (nếu còn thì giúp một tay - khanh thư phần Nho). Nhưng cũng nhờ Tần Tủy Hoàng mà Trung Quốc đã bớt tạp nham đi rất nhiều, đến đỜI Đường thì người Trung Quốc PHÁT ÂM TIÊNG HÁN NHƯ NGƯỜI VIỆT NGÀY NAY. Đó là lý do tại sao người Việt ta thấy thơ Đường rất hya mà nhiều sinh viên TQ không hểu được. Sau đời Đường thì đời Tống chiếm được vài nước phía Tây, ngôn ngữ bị lai căng một phần nhỏ.
    Đến khi Hốt-Tất-Liệt (Qubilai) chiếm TQ và đưa người Mông vào thì tiếng Trung đã bị thay đổi rất nhiều, vì ông vua tuyệt vời này phải dung hòa quá nhiều yếu tố.
    Đến thời Khang Hy nhà Thanh thì còn kinh khủng hơn. Người Mãn Châu nói rất khác, nên bộ "Khang Hy tự điển" bất hủ ra đời. Và cháu của ông, còn có một tác phẩm vĩ đại hơn - "Tứ khố toàn thư".
    Đến Mao Trạch Đông thì có một quả chữ giản thể kinh hoàng cho giới học thuật. Học giả Tưởng Giới Thạch chịu không nổi chạy ra 1 hòn đảo bắt dân của mình dùng chữ phồn thể như cũ (đó là tinh hoa của văn minh sông Hoàng Hà). Do đó các thư pháp gia nổi tiếng đều ở đó.
    Còn mấy cái MANH NGUYEN nói thì bất quá cũng như tiếng Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Oai hay gì gì đó ở xứ ta thôi.

  8. #18
    Senior Member
    Join Date
    Oct 2007
    Posts
    2,278

    Default ếch

    Quote Originally Posted by Quang View Post
    Có chiến hữu nào ở Hà Nội không, Quang này xin mời vài ly. Thịt ếch thì Quang biết những nơi ngon nhất Thăng Long thành, thịt cầy cũng vậy, nếu Quang này đích thân vào bếp mới là nhất. Mấy thứ đó vào rồi nói chuyện chữ nghĩa mới "tao nhã" (tính cả "hảo tửu" vào đó nữa).
    Nghe ếch tôi mới nhớ ra chuyện Anh Hùng Xạ Điêu có võ hàm (hà) mô công dịch là võ con ếch. Tình cờ tôi thấy chữ hàm (hà) mô là con ễnh ương chứ không phải con ếch như ông Hàn Giang Nhạn dịch. Không biết con này ăn có ngon không?

  9. #19
    Senior Member Quang's Avatar
    Join Date
    Dec 2007
    Location
    Hà Nội
    Posts
    361

    Default

    Con đó làm chả ngon nhất là do một bà ở Khương Thượng, vừa bán vừa đuổi khách đi. Ngồi lâu chút là đá thúng đụng nia, nhậu ai mà chớp nhoáng cho được(!).

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •