đọc chính tả kiểu gì mà để 2 từ này đọc sai thế,tiếng việt chuẩn đâu đ5c thế đâu
d đọc thành gi là như thế nào,ko phân biệt đc 2 âm đó à
đọc chính tả kiểu gì mà để 2 từ này đọc sai thế,tiếng việt chuẩn đâu đ5c thế đâu
d đọc thành gi là như thế nào,ko phân biệt đc 2 âm đó à
Bạn viết như đang chỉ trích người ta ấy , làm việc thì thi thoảng ai cũng có nhầm lẫn đôi chút mà , có phải toàn bộ các từ d nhầm sang thành gi cả đâu mà bạn phải xoáy
Side by side
With you till the end
I'll always be the one to firmly hold your hand
No matter what is said or done
Our love will always continue on
Chuẩn là chuẩn từ đời nào vậy?
Những từ thuần Noom thì vấn đề chính chỉ là phát âm, đâu có quy định gì đâu.
Trước đây chưa lâu, Hồ Chí Minh vẫn viết "nhân zân", "Kák mệnh" có ai nói gì đâu. Bây giờ quy ước là "áo dài" thì sửa lại chút thôi, còn "a giua" chẳng sao cả.
Ngài có cần đưa mấy chữ Nôm gốc từ này lên không?
Mèn ơi, thì cũng giống người Nam đọc chữ "v" thành chữ "dz" thôi đó mà.
Quan trọng là người nghe/ người đọc có đủ trình độ để hiểu được chính xác nghĩa của nó không thôi kìa
Ném đá xong rồi, xách dép chạy thôi ^^
Vô tình đánh rớt hạt yêu
Để giờ đi kiếm bao chiều hư vô...
Thời bác Hồ lúc đó thì khác, trình độ dân trí còn lạc hậu, hơn nữa trình độ của mấy bác lãnh đạo Việt Minh,cũng không cao lắm. Vì bỏ học sớm đi làm cách mạng, như bác Tôn đức Thắng chẳng hạn. Nên mấy bác viết "trời" thành "giời",
cách mạng thành "kách mệnh" v.v....Tên tây thì phiên âm theo tiếng Tàu như Các Marx thì phiên âm là gì đó mà lâu quá tôi cũng quên,....nói chung trông rất kì cục.
Mấy bác có học thức như Phạm Quỳnh, Trần trọng Kim .....hay mấy nhóm trí thức như Tự lực văn đoàn, nhân văn giai phẩm đã đặt nền tảng vững chắc tốt lành cho tiếng Việt thì lại bị gạt ra rìa sau khi Cach mạng thành công.....Nói sơ vậy thôi cũng biết là lạc đề rồi, stop here.
"Giời" mới là đúng, Hoàng Xuân Hãn (có chân trong nội các Trần Trọng Kim) mất rất nhiều công sức để nghiên cứu mấy cái này và các ông này (nhiều lắm) đã đưa ra mấy cái đó (Hồ Chí Minh viết theo mấy ông này cả thôi).
Ngài có thể tham khảo mấy văn bản hồi đó mà xem, kể cả nhiều bậc thầy tiếng Việt lúc đó như Nguyễn Văn Vĩnh, Đào Duy Anh... Bản chất là cách phát âm chữ Nôm cả thôi.
Bác nghĩ lộn rồi. Tiếng VN có trước hay chữ quốc ngữ có trước ?
Bác chắc là dân trong miền Nam, hoặc chưa gặp các cụ người Bắc, họ dùng chữ giời không à. Ối giời ơi!
Còn chữ mệnh == mạng.
Những thế hệ sau này lớn lên quen chữ quốc ngữ, cho nên thấy những chữ như giời, rời (ối rời ơi!), blời, mệnh, rì (dì), chơn (chân), nhơn (nhân) thấy lạ và cho là sai. Nhiều vùng VN vẫn còn dùng những chữ này trong văn nói.
Nếu nhà khoa học Hoàng Xuân Hãn có nghiên cứu từ đó (nói riêng về từ đó thôi) thì đó cũng là ý kiến của riêng ông ấy chứ chưa được sự đồng ý, nghiệm thu của tất cả các nhà khoa học ngôn ngữ khác (không phải những gì giới lão làng, cổ thụ nói đều đúng, mà chỉ có tính chất tham khảo).
Trở lại với chữ giời, hay kách, bác Hồ vào năm 1945 mà còn xài (trong tuyên ngôn độc lập) trong khi đó văn chương tiền chiến đã bỏ giời từ hàng chục năm rồi, kể cả trong âm nhạc tiền chiến, tức là trước 1945 (dĩ nhiên trừ trong chuyện tiểu thuyết đôi khi người ta có ý viết giời khi mô tả một tiếng hay giọng địa phương nào đó).