Warning: preg_replace(): The /e modifier is deprecated, use preg_replace_callback instead in ..../includes/class_bootstrap.php(430) : eval()'d code on line 456

Warning: preg_replace(): The /e modifier is deprecated, use preg_replace_callback instead in ..../includes/class_bbcode.php on line 2958

Warning: preg_replace(): The /e modifier is deprecated, use preg_replace_callback instead in ..../includes/class_bbcode.php on line 2958

Warning: preg_replace(): The /e modifier is deprecated, use preg_replace_callback instead in ..../includes/class_bbcode.php on line 2958
Uống nước phải nghĩ về nguồn !
Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 18

Thread: Uống nước phải nghĩ về nguồn !

Hybrid View

  1. #1
    Banned
    Join Date
    Apr 2012
    Posts
    6

    Default Uống nước phải nghĩ về nguồn !

    Người Việt phải cám ơn người Pháp với người Hoa. Không có người Pháp, người Việt đang viết chữ nôm (chữ giống chữ Hoa). Không có người Hoa, người Việt là mù chữ.

  2. #2

    Default

    Quote Originally Posted by nvgh View Post
    Người Việt phải cám ơn người Pháp với người Hoa. Không có người Pháp, người Việt đang viết chữ nôm (chữ giống chữ Hoa). Không có người Hoa, người Việt là mù chữ.
    Ngôn ngữ là cách diễn đạt qua âm thanh, khi một cộng đồng đủ lớn sẽ phát sinh ngôn ngữ, tiếp đó là chữ Viết. Khó có thể nói ngôn ngữ nào trên thế giới là không vay mượn từ các ngôn ngữ khác, chữ viết cũng thế. Vì thế chuyện mượn chữ là chuyện bình thường, cũng như người Pháp dùng chữ cái latin vậy.

    Còn nếu không có người Hoa thì người Việt mù chữ? Nhiều nghiên cứu cho thấy người Việt cổ đã từng có chữ Việt cổ, cũng như có nền văn minh cổ phát triển rực rỡ. Vậy đặt lại vấn đề, phải chăng chính vì sự bành trướng của người Hoa đã làm người Việt thất lạc chữ viết của mình?

    7572.jpg

  3. #3
    Banned
    Join Date
    Apr 2012
    Posts
    6

    Default

    Quote Originally Posted by Bùi Hoàng Hải View Post
    Ngôn ngữ là cách diễn đạt qua âm thanh, khi một cộng đồng đủ lớn sẽ phát sinh ngôn ngữ, tiếp đó là chữ Viết. Khó có thể nói ngôn ngữ nào trên thế giới là không vay mượn từ các ngôn ngữ khác, chữ viết cũng thế. Vì thế chuyện mượn chữ là chuyện bình thường, cũng như người Pháp dùng chữ cái latin vậy.

    Còn nếu không có người Hoa thì người Việt mù chữ? Nhiều nghiên cứu cho thấy người Việt cổ đã từng có chữ Việt cổ, cũng như có nền văn minh cổ phát triển rực rỡ. Vậy đặt lại vấn đề, phải chăng chính vì sự bành trướng của người Hoa đã làm người Việt thất lạc chữ viết của mình?

    7572.jpg
    Chào a,
    Nghiên cứu nào, có chứng minh k? k phải nói bằng miệng kiêu là nghiên cứu. có chứng minh thì tôi chấp nhận!
    Dưới đây là người ta đã làm nghiên cứu:

    Vietnamese is the official language of the country [Vietnam]. A language of mixed origins, Vietnamese traces its roots to the dialects used by the first settlers of the Red River civilization—the Mon-Khmers, the Tai, and the Southern Chinese. Linguists suspect that Vietnamese may also related to Malay and the Polynesian dialects.

    Most of its basic vocabulary originates from Tai and Mon-Khmer words, but after the Chinese conquest in the first century, the language gradually developed many similarities to Chinese. This was because many words were adopted from the Chinese, although the Vietnamese pronounced them according to their own speech habits.

    Vietnamese is spoken by the ethnic Vietnamese and Chinese who make up the majority in the country. The hill people, the ethnic minorities, have their own numerous dialects, nearly 60 in all, which can be categorized under four linguistic groups.
    Quoc ngu, or the romanized Vietnamese script, was developed in the 17th century [by the French] but only widely used in the 20th century.

    Audrey, Seah et al. “Cultures of The World: Vietnam.” Marshall Cavendish 2004 2nd ed.: 83


    Nếu a có bằng chứng nào mà thuyết phục hơn, mời để lên cho xem.

  4. #4
    Senior Member Baristan's Avatar
    Join Date
    Feb 2010
    Posts
    248

    Default

    Quote Originally Posted by nvgh View Post
    Người Việt phải cám ơn người Pháp với người Hoa. Không có người Pháp, người Việt đang viết chữ nôm (chữ giống chữ Hoa). Không có người Hoa, người Việt là mù chữ.
    bạn ơi cho mình hỏi bạn là người pháp, người hoa, hay người Việt vậy???
    nói như bạn chắc người Việt nên biết ơn người pháp và người hoa lắm đã sang đây mà "đô hộ" để người Việt có được chữ viết nhỉ?
    nếu họ không "đô hộ" chắc là người Việt sẽ chẳng có các tướng quân tài giỏi thời xưa hay các bà mẹ Việt Nam anh hùng nhỉ?.
    Tôi thì tôi không biết nhiều về chữ nghĩa, cũng chả biết những nghiên cứu ngôn ngữ này nọ, nhưng ít ra tôi cũng biết chữ "Tự Tôn Dân Tộc" nó viết thế nào bạn ạ.
    Last edited by Baristan; 08-22-2012 at 04:40 PM.
    Khác biệt là lợi thế. Tự tin là sức mạnh. Mơ ước là thành công.

  5. #5
    Senior Member LtDra's Avatar
    Join Date
    Oct 2007
    Posts
    1,938

    Default

    Quote Originally Posted by Baristan View Post
    bạn ơi cho mình hỏi bạn là người pháp, người hoa, hay người Việt vậy???
    nói như bạn chắc người Việt nên biết ơn người pháp và người hoa lắm đã sang đây mà "đô hộ" để người việt có được chữ viết nhỉ?
    nếu họ không "đô hộ" chắc là người việt sẽ chẳng có các tướng quân tài giỏi thời xưa hay các bà mẹ Việt Nam anh hùng nhỉ?.
    Tôi thì tôi không biết nhiều về chữ nghĩa, cũng chả biết những nghiên cứu ngôn ngữ này nọ, nhưng ít ra tôi cũng biết chữ "Tự Tôn Dân Tộc" nó viết thế nào bạn ạ.
    Cái này chắc là tay sai Tầu khựa đang tuyên truyền để VN ngoan ngoãn dâng đảo và đất cho chúng đây.
    Thất bại lớn nhất của đời người là tự đại
    Đáng thương nhất của đời người là tự ti.
    Tự đại + Tự ti = thất bại đáng thương nhất

  6. #6
    Senior Member Baristan's Avatar
    Join Date
    Feb 2010
    Posts
    248

    Default

    Quote Originally Posted by LtDra View Post
    Cái này chắc là tay sai Tầu khựa đang tuyên truyền để VN ngoan ngoãn dâng đảo và đất cho chúng đây.
    ừ nhỉ, sao tớ chưa nghĩ đến điều này, bác nói chí phải đấy !!!
    Khác biệt là lợi thế. Tự tin là sức mạnh. Mơ ước là thành công.

  7. #7
    Banned
    Join Date
    Apr 2012
    Posts
    6

    Default

    This is from the Vietnam Airlines Magazine Hemisphere Dec 2011. I did not invent it.

    untitled.JPG
    untitled1.JPG

  8. #8
    Senior Member LtDra's Avatar
    Join Date
    Oct 2007
    Posts
    1,938

    Default

    Quote Originally Posted by nvgh View Post
    This is from the Vietnam Airlines Magazine Hemisphere Dec 2011. I did not invent it.

    untitled.JPG
    untitled1.JPG

    But why was your topic telling "Uống Nước Phải Nhớ Nguồn!" and then you mentioned about how was our language established. More than ever, I hate those bastard Chinese who have been taking our properties (lands, islands & the sea....)
    Last edited by LtDra; 08-23-2012 at 01:27 PM.
    Thất bại lớn nhất của đời người là tự đại
    Đáng thương nhất của đời người là tự ti.
    Tự đại + Tự ti = thất bại đáng thương nhất

  9. #9
    Banned
    Join Date
    Apr 2012
    Posts
    6

    Default

    Quote Originally Posted by LtDra View Post
    But why was your topic telling "Uống Nước Phải Nhớ Nguồn!" and then you mentioned about how was our language established. More than ever, I hate those bastard Chinese who have been taking our properties (lands, islands & the sea....)
    Good words! You like to insult people. Go ahead if it's your pleasure!

  10. #10

    Default

    Sau 50 năm nghiên cứu chữ Việt cổ, thời đại Hùng Vương, ông giáo già Đỗ Văn Xuyền giờ đã đọc thông, viết thạo chữ Việt cổ. Ông có thể nói luôn cả tiếng của người Việt cổ xưa. Ông Xuyền nói vui rằng, nếu có phép thần thông quảng đại, hoặc cỗ máy vượt thời gian, đưa ông về thời Đông Sơn, ông có thể dễ dàng giao tiếp với người Việt thời kỳ đó.Giờ đây, thầy giáo Đỗ Văn Xuyền, với bút danh Khánh Hoài, vẫn sáng tác thường xuyên. Bản thảo truyện ngắn, công trình nghiên cứu lịch sử, văn hóa của ông xếp thành chồng. Tuy nhiên, không ai đọc được những bản thảo đó ngoài ông, vì chúng được viết bằng chữ… Việt cổ.Tôi đưa cuốn sổ cho ông Xuyền, nhờ ông viết mấy chữ tặng tôi. Chẳng cần suy nghĩ, ông cầm bút viết nhanh như viết chữ Quốc ngữ.

    Ông Xuyền viết tặng phóng viên bằng chữ Việt cổ.
    Cho đến lúc này, một số người vẫn coi việc làm của ông là điên rồ, rỗi hơi, bởi dù thứ chữ Việt cổ đó có được khôi phục lại, cũng chẳng ai dùng nữa, vì đã có chữ Quốc ngữ rồi.Ông Xuyền thì không nghĩ như vậy. Với ông, chỉ cần trả lời được câu hỏi: Thời kỳ Hùng Vương tổ tiên chúng ta có chữ hay không, đã là một thành công ngoài sức tưởng tượng của ông rồi. Với việc chứng minh thời kỳ đó có chữ viết, ông Xuyền càng tự hào về tổ tiên mình, là những người có trình độ, tri thức cao, chứ không phải là những người tiền sử, đóng khố, ở trần như sử sách vẫn nói.

    Giải mã chữ Việt cổ giúp công tác nghiên cứu lịch sử, khảo cổ thời kỳ Hùng Vương thuận lợi hơn.
    Các nhà khoa học phương Tây đã làm được một việc vĩ đại, đó là giải mã được chữ viết đã thất truyền của người Ai Cập cổ đại. Dù xã hội hiện đại không dùng thứ chữ đó phục vụ cuộc sống, nhưng nó là phương tiện cực kỳ thuận lợi để các nhà khoa học nghiên cứu lịch sử. Có vô vàn những tài liệu bí ẩn thời Ai Cập, mà nếu không giải mã được chữ viết, sẽ bế tắc trong việc nghiên cứu. Nghĩ vậy, nên ông Xuyền đã dày công tìm cách giải mã loại chữ Việt cổ thất truyền này.Ông giáo già Đỗ Văn Xuyền bảo rằng, tài năng khảo cổ, lịch sử, nhất là chữ Việt cổ của ông, không thể so với những “núi Thái Sơn” như Hà Văn Tấn, Lê Trọng Khánh, Phạm Thận Duật, Vương Duy Trinh… Thế nhưng, ông lại có may mắn hơn các vị tiền bối, là được tiếp thu những công trình nghiên cứu vĩ đại của người đi trước, vô tình có được nhiều tài liệu quý và may mắn khi tìm ra được phương pháp giải mã loại chữ cổ này.

    Rất nhiều tài liệu cổ còn lưu giữ ở vùng sâu, vùng xa chờ các nhà khoa học giải mã.
    Sau khi sưu tầm đầy đủ ký tự chữ Việt cổ, nắm được giọng nói, ngôn ngữ của người cổ, ông Xuyền nghiên cứu ngôn ngữ, chữ viết tuần tự theo thời gian từ thời hiện đại trở về trước. Ông đã vô cùng ngạc nhiên khi đọc được một tài liệu cổ, mà nhà truyền giáo Alexandre de Rodes đã viết: “Đối với tôi, người dạy tài tình nhất là một thiếu niên bản xứ. Trong vòng 3 tuần, anh ta đã hướng dẫn cho tôi tất cả các thanh của ngôn ngữ ấy và cách đọc các từ”.Như vậy, rõ ràng một thiếu niên bản xứ đã dạy cho nhà truyền giáo người Bồ Đào Nha này một loại ngôn ngữ tượng thanh. Ông ta chỉ học có 3 tuần là biết cách đọc các từ, thay vì phải học ít nhất 10 năm như chữ Hán. Ông Xuyền tin rằng, thứ chữ mà người thanh niên đó dạy nhà truyền giáo Bồ Đào Nha là chữ Việt cổ! Điều đó có nghĩa, những nhà truyền giáo người Bồ Đào Nha đã tiếp thu bộ chữ cổ của người Việt, và có công Latin hóa nó, để ra được chữ Quốc ngữ.

    Những văn bản Quốc ngữ thời kỳ đầu rất khó đọc, nhưng ông Xuyền có thể đọc dễ dàng.
    Ngoài ra, có một tài liệu lưu ở Tòa thánh La Mã. Sau khi chép lại nhiều trang giấy tập viết chữ Quốc ngữ, đoạn cuối, chủ nhân của tập tài liệu viết thế này: “Đây là tài liệu tập chuyển thể từ chữ Việt cổ sang chữ Quốc ngữ (năm 1625 – tài liệu)”.Nghĩ theo hướng đó, ông Xuyền lục tìm những tài liệu liên quan đến các nhà truyền giáo, đến chữ Quốc ngữ vào thế kỷ 17, 18.Ông Xuyền giở một đống tài liệu phôtô các văn bản chữ Quốc ngữ từ cách nay vài chục năm, cho đến 350 năm trước cho tôi xem. Những văn bản này còn lưu lại rất nhiều trong các thư viện ở Lisbon, Pari, Roma... Tôi quả thực hết sức ngạc nhiên về những văn bản này. Những văn bản từ đầu thế kỷ 20 còn đọc được khá trôi trảy, nhưng ngược đến thế kỷ 19, tương đối khó đọc, và nhiều chữ không đọc nổi. Lần giở các văn bản chữ Quốc ngữ của thế kỷ 17 thì gần như không đọc được. Tôi chỉ có thể đọc được một vài chữ trong một văn bản cả ngàn chữ vào thời kỳ mà chữ Quốc ngữ mới ra đời.


    Giờ đây, ông giáo Xuyền ít sử dụng chữ Quốc ngữ, mà toàn sử dụng chữ Việt cổ vào công việc ghi chép, sáng tác.
    Theo ông Xuyền, vì ông đã nghiên cứu chữ Việt cổ rất lâu rồi, 50 năm nay rồi, và đã hiểu được tương đối, nên khi cầm những văn bản chữ Quốc ngữ thời kỳ đầu, trong khi các nhà khoa học chưa chắc đã đọc được, thì ông đọc vanh vách, không bị vấp bất cứ một chữ nào.Điều ngạc nhiên mà ông Xuyền nhận thấy, đó là nhiều ký tự mà các nhà truyền giáo người Bồ Đào Nha sử dụng trong những buổi đầu tương đối giống với chữ Việt cổ.Càng về sau này, qua cả trăm lần cải tiến, thay đổi, những chữ tương đối giống chữ Việt cổ đã dần biến mất và mất hẳn bóng dáng trong các văn bản Quốc ngữ ngày nay.Mặc dù, về hình dáng, chữ Việt cổ không còn nét nào giống chữ Quốc ngữ, nhưng lại cùng có cấu trúc ghép vần.Theo ông Xuyền, bí quyết để giải mã được chữ Việt cổ, là phải hiểu được ngôn ngữ thời xưa và nắm được quy luật thay đổi vị trí nguyên âm theo đạo lý người Việt (ví dụ từ “trời” nguyên âm đặt phía trên, từ “đất” nguyên âm đặt phía dưới. Tương tự các từ “cha, con” nguyên âm đặt phía trước hoặc sau…). Khi đã nắm được quy luật ghép vần, hiểu được ngôn ngữ Việt cổ, thì chỉ cần học chưa đầy 10 ngày, có thể đọc, viết được loại chữ này!



    http://www.khoahoc.com.vn/khampha/khao-co-hoc/32545_Nguoi-doc-thong-viet-thao-chu-Viet-co.aspx

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •