Chỉ là vấn đề thi pháp, "pháo nổ" thì ứng vận với "câu đối đỏ" ở trên.
Cái này đã có bút chiến cách đây khá lâu, trong lần đó có tranh luận cả mấy câu "...bố vợ phải đấm" hay "khố rợ phải lấm"...
Type: Posts; User: Quang
Chỉ là vấn đề thi pháp, "pháo nổ" thì ứng vận với "câu đối đỏ" ở trên.
Cái này đã có bút chiến cách đây khá lâu, trong lần đó có tranh luận cả mấy câu "...bố vợ phải đấm" hay "khố rợ phải lấm"...
Đa tạ Nguyễn tiên sinh!
Người Việt ta ít khi ăn "cục mỡ" lắm, nên thịt mỡ là "thịt có tính mỡ" cao thôi :D.
Còn "cao" có thể là động từ lắm chứ, "Cái cây này đã cao được non gang tay rồi đấy!"....
Câu này chỉnh đấy chứ, cả về thanh vận lẫn ngữ nghĩa, tiên sinh xem lại coi. Câu này nguyên bản đó.
Tiếng Việt nôm thì tính từ đứng sau danh từ. "Mỡ" là tính từ chỉ một loại thịt mà phần mỡ nhiều...
Xin cáo lỗi vì trả lời muộn, mấy ngày Tết bận quá, chả là ngày Tết đối với người Bắc Việt rất thiêng liêng.
Về 2 câu biền ngẫu này có vài điều cần giải thích như sau:
"Siêu" là Phương Đình...
[/COLOR]
Đa tạ Nguyễn tiên sinh!
Dù thiếu nhưng chắc chắn là có, vì bác đã có dòng máu Việt trong huyết quản và xin chúc cho dòng máu đó ngày càng cuồn cuộn nơi trời Tây.
Xin sửa câu này chút...
Xin phép được nói leo, chen ngang chút.
Sở dĩ tôi nói Trạng thua bởi vì câu của bà Đoàn ngoài nghĩa như bác Innocent nói còn một nghĩa chiết tự.
Chữ "phàm":
...
Toàn bộ câu chuyện về chiết tự này như sau:
Khoa thi năm 1247 dưới thời Trần Thái Tông có 3 người đỗ đầu: Trạng Nguyên Nguyễn Hiền (mới 13 tuổi), Lê văn Hưu đỗ Bảng nhãn (mới 17 tuổi) và Đặng Ma La...
Đó là theo Wikipedia, bác nào vào đây thì thấy khác: http://www.answers.com/xiangqi?cat=technology&gwp=13
và đây nữa:
http://www.yutopian.com/chinesechess/history.html
Vì theo phương đông, vua ít khi "ngự giá thân chinh", ra trận toàn bọn lính tráng, chiến tướng... thôi. "Soái" đã là ghê rồi.
Từ trên xuống dưới (chữ viết theo khải thư):
http://i32.servimg.com/u/f32/11/71/97/38/kanji10.png
Liễu - Tử (con)
Thiên - Phu
Tây - Tứ
Vương (vua, chỉ có 1 cách viết) - Tam